-
Phân tích một số nhận thức sai về tính khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin
Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991; bổ sung, phát triển năm 2011) cùng một số văn kiện khác của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động".
-
Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Bác Hồ ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 346/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổ chức các hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2018) nhằm thúc đẩy mạnh mẽ các phong trào thi đua yêu nước, tạo động lực góp phần hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ phát triển đất nước trong tình hình mới.
-
Giảng viên trường chính trị rèn luyện phong cách diễn đạt theo tấm gương phong cách Hồ Chí Minh.
Việc học tập, rèn luyện làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh của người giảng viên trường chính trị tỉnh Hưng yên cho đến nay là việc làm thường xuyên đã đi vào nề nếp.Trong đó rèn luyện theo phong cách diễn đạt trong nói và viết của Người là một trong những nội dung cần thiết để người giảng viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. thực sự xứng đáng là nhà giáo chân chính. Việc rèn luyện như thế nào? Chúng ta phải học tập, nghiên cứu, tư duy để nhận thức được đúng, sâu sắc, từ đó mới có thể thực hành rèn luyện bằng việc làm trong thực tiễn.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng nông dân
Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình nho giáo yêu nước sống ở nông thôn vào buổi chiều hoàng hôn của chế độ phong kiến Việt Nam. Ngay từ nhỏ, Người đã gắn bó với xóm làng và người nông dân, vì vậy sớm có tình cảm và hiểu biết về người nông dân. Lớn lên, Hồ Chí Minh ra nước ngoài tìm đường cứu dân, cứu nước. Người đi khắp bốn châu lục, gặp gỡ nông dân ở nhiều nước thuộc địa và tư bản, Người càng thấu hiểu và thương xót người nông dân ở xứ mình.
-
Bản Di chúc của Bác tiếp tục soi đường cho cách mạng Việt Nam
Năm nay, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 50 năm thực hiện bản Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh; là dịp để mỗi cán bộ, đảng viên và mỗi tổ chức Đảng ôn lại lời căn dặn của Bác, tự soi rọi lại mình, tiếp tục thực hiện để tăng thêm ý chí, quyết tâm và sức mạnh đưa đất nước phát triển sánh vai với các nước trên thế giới như Bác hằng mong muốn.
-
Một vài quan điểm cơ bản của Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh về quyền con người
Quyền con người là một trong những vấn đề có lịch sử lâu đời cả về phương diện thực tiễn cũng như lý luận, luôn là mối quan tâm của nhân loại ở mỗi thời kỳ lịch sử của nó. Quyền con người là thành quả của cuộc đấu tranh giai cấp, cách mạng, xã hội, phản ánh quá trình nhân loại tự giải phóng mình – vấn đề nóng của cuộc đấu tranh giai cấp.
-
Học tập văn hóa ứng xử của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh – Cuộc đời và sự nghiệp; tư tưởng và phương pháp; trí tuệ và đạo đức... tất cả đều hòa quyện và hun đúc tạo nên một giá trị văn hóa ứng xử độc đáo của Người – Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh. Nét chung tạo nên tính nhất quán trong văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh chính là sự chân thành, giản dị, cách ứng xử tự nhiên, ân cần, chu đáo, khoan dung, độ lượng với mọi đối tượng mà Người giao tiếp.
-
Vận dụng phương pháp tuyên truyền của chủ tịch hồ chí minh để thực hiện tốt công tác dân vận hiện nay
Công tác tuyên truyền có vai trò to lớn trong sự nghiệp cách mạng cũng như trong tiến trình phát triển của xã hội loài người. Từ khi ra đời đến nay, công tác tuyên truyền của Đảng đã góp phần xứng đáng vào mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
-
Một số giải pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác giải quyết khiếu nại về đất đai của UBND Tỉnh trong giai đoạn hiện nay.
Thực tế trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giải quyết khiếu nại của công dân và đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết, văn bản quy phạm pháp luật quy định về giải quyết khiếu nại như: Chỉ thị số 09/CT-TW ngày 06/3/2002 của Ban chấp hành trung ương Đảng về một số vấn đề cấp bách trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo;
-
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới của Đảng cộng sản trong giai đoạn hiện nay.
Đào tạo, bồi dưỡng lý luận cho cán bộ, đảng viên đóng vai trò quan trọng tới sự nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong điều kiện phát triển hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào cộng đồng thế giới.
-
Làm sâu sắc hơn, cụ thể hơn học tập Bác, làm theo Bác trong thực tiễn
Phân tích rõ nội hàm về: Tư tưởng Hồ Chí Minh; Đạo đức Hồ Chí Minh; Phong cách Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, đây là những nội dung cốt lõi trong Chỉ thị số 05-CT/TW và yêu cầu các cấp, các ngành bám sát triển khai học tập và thực hiện. Đồng thời làm sâu sắc hơn, cụ thể hơn học tập Bác, làm theo Bác trong thực tiễn.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc là một trong những nội dung cơ bản trong hệ tư tưởng Hồ Chí Minh.
-
Những cống hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tài sản vô giá đối với cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và nhân dân ta, Người thầy vĩ đại của Cách mạng Việt Nam, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, Người chiến sĩ cộng sản quốc tế mẫu mực đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
-
Truyền thông thế giới ca ngợi Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo Ciudad Caracas của Vê-nê-xu-ê-la đã đăng bài viết điểm lại những nét lớn trong cuộc đời và sự nghiệp của Người, trong đó nhấn mạnh những đóng góp to lớn của Bác Hồ đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật
Nhân dịp kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Lê Vĩnh Tân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng,
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh và Di chúc của Người soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2019) và 50 năm Người đi xa (2/9/1969-2/9/2019), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nêu rõ: 50 năm qua, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Di chúc của Người luôn đồng hành cùng dân tộc, soi rọi, dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kiên định, trung thành với sự nghiệp, lý tưởng cách mạng của Người.
-
Những bài học qua 50 năm thực hiện Di chúc của Bác
Qua 50 năm thực hiện Di chúc của Bác, dưới sự lãnh đạo của Đảng, dân tộc ta đã làm nên những kỳ tích vĩ đại trong thế kỷ XX và gần hai thập niên đầu thế kỷ XXI, có thể rút ra những bài học sau đây:
-
“50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng”
Đó là chủ đề Tọa đàm do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và Báo Nhân Dân phối hợp tổ chức ngày 12/8, tại Hà Nội.
-
50 năm thực hiện Di chúc của Bác – Những giá trị mang tính tư tưởng thời đại
Nhân kỷ niệm 50 năm Bác đã đi xa và cũng là 50 năm thực hiện Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ của Người, là dịp để toàn Đảng, toàn dân ôn lại, khắc sâu sự căn dặn của Bác để tăng thêm ý chí, quyết tâm và nghị lực đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
-
“Tuyên ngôn Độc lập” - văn kiện lịch sử, áng văn bất hủ
Cách đây 73 năm, ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á.
-
Bài học chớp thời cơ và vận dụng thời cơ - nghệ thuật của đấu tranh cách mạng
73 năm trước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân tộc Việt Nam đã thực hiện thành công Cách mạng Tháng Tám, đánh đổ thực dân, phong kiến; thành lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một trong những yếu tố góp phần làm nên thắng lợi to lớn là bài học về chớp thời cơ và vận dụng đúng thời cơ cách mạng.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính đảng và ý nghĩa đấu tranh trong văn học cách mạng Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời nền văn học cách mạng Việt Nam và giúp văn học cách mạng Việt Nam thể hiện đầy đủ các vai trò là người tuyên truyền, người cổ động tập thể với tinh thần chiến đấu, thấm nhuần tính đảng và tính nhân dân.
-
Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Bác Hồ: Lời hiệu triệu trái tim
70 năm qua, lời kêu gọi về lòng yêu nước, tinh thần thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị và trở thành lời hiệu triệu, thôi thúc hàng triệu trái tim người dân Việt Nam không quản ngại khó khăn, gian khổ, đứng lên bảo vệ nền độc lập của dân tộc, kiến thiết đất nước, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
-
Nâng cao chất lượng tự phê bình và phê bình ở chi bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến tự phê bình và phê bình trong Đảng. Theo Người, tự phê bình và phê bình giúp xây dựng, củng cố sự đoàn kết thống nhất trong Đảng.