-
Mùa vớt củi rều
Làng tôi là Bát Tràng, ngoại thành Hà Nội. Nơi in dấu đậm nét nhất là bờ sông trước cửa đình. Nhắc đến bờ sông cửa đình là nhắc đến mùa vớt củi rều. Mà đâu chỉ là vớt củi như mọi người vẫn hiểu. Có nhiều cây to vớt được, xẻ ra đóng được cả tủ, giường, bàn ghế... Cứ đến mùa vớt củi, không chỉ dân làng tôi mà cả làng trên xóm dưới cũng nô nức rầm rộ vì việc tích trữ củi đun cho cả năm là việc hệ trọng.
-
Chông chênh đá
Ghi chép. TRƯƠNG CHÍ HÙNG/
Miệt Bảy Núi, An Giang nổi danh về thắng cảnh núi non trùng điệp nằm xen lẫn với đồng ruộng bao la như một điểm nhấn của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đá núi tạo cho nơi này một địa hình bán sơn địa vô cùng độc đáo. Trải qua bao thăng trầm thế cuộc, đá Bảy Núi bao lần thấm máu đào của các chiến sĩ vô danh. Đá Bảy Núi cũng ướt đẫm mồ hôi những số phận đang ngụp lặn mưu sinh giữa dòng đời chìm nổi.
-
Áo ấm ngày xưa
Dĩ nhiên nói đến rét mướt chỉ là nói về câu chuyện của miền Bắc. Ngày mới thống nhất, người miền Bắc vào Sài Gòn chơi dịp Giáng Sinh thấy chị em ra phố trong trang phục của những ngày cực rét ngoài Bắc cứ thấy là lạ. Nhiều người mặc áo len, áo dạ. Đơn giản nhất cũng có chiếc áo mút cổ lọ. Vài cô gái môi đỏ chót còn khoác chiếc măng-tô dài chấm gót. Sài Gòn những hôm ấy nhiệt độ chỉ là 18 đến 20 độ mà thôi. Người miền Bắc chưa ai phải mặc đến áo ấm.
-
Chuyện thời chiến tranh
Bút kí. NGUYỄN THÀNH QUANG
-
Người Cô Tô
Ghi chép. ĐINH PHƯƠNG/
Tính đến giờ tôi đã có ba lần đến với Cô Tô. Ba lần đều vào cuối đông, đều gặp gió và gió. Gió Cô Tô là thứ gió cắt cứa của khơi xa, sóng cuộn như những đàn thú hoang cả triệu con đuổi bắt nhau tiếp mãi về cuối trời...
-
Những hạt mưa nối vào lịch sử...
Cuộc đời mỗi người Việt Nam, từ khi sinh ra, lớn lên, già đi, rồi lại trở về đất mẹ, thảy đều gắn với nước. Mà không chỉ riêng người Việt, bất cứ dân tộc hay cá thể nào trên hành tinh đều không thể tồn tại và phát triển được nếu thiếu đi yếu tố này.
-
Việt Nam xếp thứ 95 trong bảng hạnh phúc gồm 156 quốc gia
Việt Nam xếp thứ 95, Phần Lan xếp thứ nhất trong Báo cáo Hạnh phúc Thế giới 2018 của Liên Hợp Quốc.
-
Cán bộ, đảng viên phải thực hiện nghiêm nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện nghiêm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa.
-
8-3 và những ngày bình thường!
Cứ đến những ngày này, dễ dàng nhận thấy muôn ngàn bông hoa tươi thắm, những lời chúc tụng giành cho các mẹ, các chị, các em... Đi liền đó là những việc làm như: Đàn ông đi chợ đón con, nấu cơm, giặt giũ và những lời nói ngọt ngào thể hiện sự yêu thương... Đó là ngày Quốc tế phụ nữ 8/3!
-
Phong tục chúc tết, mừng tuổi - Những biểu hiện biến tướng
Tết Nguyên Đán là dịp gia đình sum họp, đoàn tụ sau những ngày làm ăn vất vả, để chúc tụng nhau trao gửi cho nhau lòng hiếu thảo, sự tôn kính, tình yêu thương, sức khỏe, hạnh phúc và gặp nhiều may mắn trong năm mới.
-
Nét xưa trên phố chữ
Giữa Hà Nội phồn hoa, đô thị người ta vẫn bắt gặp hình ảnh của Tết Việt xưa trên phố chữ dịp Tết đến, Xuân về. Tết Mậu Tuất 2018, những nét văn hóa đó được khắc họa sinh động qua “Phố Ông đồ” với những góc nhìn văn hóa đa chiều.
-
Ảnh hưởng của Phật giáo đến tâm hồn người Việt
Phật giáo khi du nhập vào Việt Nam được tiếp nhận dễ dàng, tự nhiên vì tư tưởng có nhiều điểm tương đồng với phong tục, tập quán, truyền thống của dân tộc. Phật giáo từ ngoại lai trở thành bản địa, từ xa lạ trở thành thân thuộc với mọi người. Có thể nói, chính truyền thống sẵn có của dân tộc đã dễ dàng hòa quyện với giáo lý Phật giáo, tạo nên một chủ nghĩa tích cực mang màu sắc Việt Nam, một nhân tố bền vững trong nhân sinh quan của dân tộc. Tư tưởng của Phật giáo rất đồ sộ, có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của người Việt.
-
Chuẩn bị gì cho lớp trẻ bước vào xã hội hậu công nghiệp?
Trong mục tiêu giáo dục phẩm chất, cần nhấn mạnh việc đào tạo con người trong thời đại công nghiệp trình độ cao, phải là những con người có tư duy, phong cách lao động và tác phong sinh hoạt thích ứng với đòi hỏi của xã hội công nghiệp.
-
Cám ơn cuộc đời
Hãy cảm ơn ai đó đã công kích bạn, dù bạn tin mình không sai. Ngay cả khi họ đúng, đây cũng là dịp để bạn nhìn lại thiếu sót của mình.
-
Tây Nguyên chưa xa lòng đã nhớ
Ghi chép. NGUYỄN VIỆT HÙNG/
Tây Nguyên vào xuân như cô thôn nữ tuổi trăng rằm căng đầy nhựa sống. Đêm vừa mưa to nên sáng ra trời se lạnh. Trên những ngọn bằng lăng, sao đen cao vút, những chú bồ chao, cu gáy, chào mào… đua nhau cất lên những âm thanh đặc trưng của núi rừng.
-
Thơ Khúc Hồng Thiện
Lên đây chẳng bán mua gì/
chỉ xanh với núi chỉ ghi với chiều/
cứ chầm chậm đá mà yêu/
cứ vời vợi gió mà liều bước chân
-
Niềm thương
bài thơ viết về tình mẫu tử
-
Cảm xúc về người cha
Từ Trung tâm Y tế huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên, tác giả Nguyễn Thị Bích Vượng đã gửi tới Người Biên Tập chùm thơ về người cha đã hi sinh trong cuộc Kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Trong niềm xúc động dâng đầy cùng những day dứt về bổn phận của người con đối với cha mẹ, chị đã tâm sự: “Là con, ai cũng muốn tuổi thơ mình được sà vào lòng cha mẹ, để được âu yếm, an ủi vỗ về, đến khi trưởng thành thì được khát khao phụng dưỡng, báo hiếu công ơn cha mẹ. Nhưng tôi thì không được may mắn như vậy. Tuổi thơ của tôi đã quá đau đớn và nhức nhối bởi cha mẹ chia tay nhau từ khi tôi còn trong bụng mẹ, rồi cha vào Nam đánh giặc còn mẹ thì đi bước nữa. Cha mẹ giờ đây đã mất còn tôi luôn sống trong sự dằn vặt như người có lỗi khi chưa làm tròn được nghĩa vụ của con cái đối với bậc sinh thành. Vào những ngày 27 tháng 7, 22 tháng 12 và ngày giỗ của cha mẹ, niềm day dứt trong tôi lại tăng lên lên gấp bội, chỉ biết viết lại những kỉ niệm của cha sau hai tháng từ chiến trường trở về gửi đến Tạp chí. Đó là món quà duy nhất mà tôi có thể làm được cho cha mình”.
-
Thơ du xuân
Mùa xuân là mùa của thứ cảm xúc miên man tràn ngập nhưng cũng đầy sâu lắng. Dường như mỗi sự biến đổi của trời đất đều tác động đến tâm trạng con người với những buồn vui, nhớ nhung và cả hồi hộp đón đợi những gì sắp đến. Thiên nhiên trong mùa xuân giống như tấm gương soi chiếu vào nội tâm để con người có được những cảm nhận, nhận thức rất rõ ràng về bản thân mình đã làm lên một cuộc du xuân trong thơ vốn nhiều sắc màu, thanh âm, ý vị.
-
Chùm thơ của tác giả Vũ Thanh Hoa
Trong giấc mơ đêm qua
có một Lọ Lem lơ ngơ tìm hạt dẻ
bầy thiên nga bay qua trắng phố
nơi thùng thư ai vẫn gửi nỗi buồn
-
Mùa thu nhớ Bác
Mùa thu nắng vẫn hồng tươi. Vẫn vang lời dạy của Người Bác ơi. Ra đi Bác để cho đời. Non sông rạng rỡ đất trời Việt Nam.